Cùng nhau chia sẻ

Cùng nhau chia sẻ

Thứ Năm, 31 tháng 12, 2015

KHI BỐ MẸ VÀ CÔ CÙNG TÍCH CỰC

Tôi là giáo viên Tiểu học, cũng đã đi dạy được vài năm. Ngày nào đi dạy cũng ‘có chuyện’, vui có, nhiều lúc buồn cũng có! Chuyện với học trò thì vô kể. Trẻ con mà, ti tỉ thứ trên đời, thế nên lúc nào tôi cũng ‘lắm chuyện’. Sau một thời gian đứng lớp, tôi hiểu rằng, là giáo viên, công việc của mình không chỉ gắn với học trò, mà còn thực sự liên kết chặt chẽ với phụ huynh. Chuyện là thế này.

Có một phu huynh lớp tôi rất lo lắng về tình hình học tập của con. Phụ huynh ấy thường tranh thủ đưa con đi học và kể với tôi về tình hình của con ở nhà. Nào là con mất tập trung, con bướng, con không cố gắng, con không nghe lời… Mỗi lần học với mẹ, mẹ không chịu được, mẹ mắng, thậm chí lấy thước gõ vào tay… chỉ được một lúc rồi lại đâu vào đấy, con vẫn thế. Nói tóm lại là mẹ không dạy con được. Khi con đi học đàn, học thêm ở một lớp khác, các cô giáo khác cũng than phiền như thế! Mẹ không biết phải làm như thế nào nữa.

Chị chia sẻ với tôi vài lần và thực sự tôi thấy được sự hoang mang của một người mẹ.
Tôi cũng khá bối rối bởi bạn nhỏ này ở trường thì hoàn toàn ngược lại. Bạn ấy rất cố gắng và hợp tác với cô, với bạn. Nhưng nếu tôi nói thế, chưa chắc chị phụ huynh ấy đã tin!

Tôi bắt đầu chia sẻ với chị nhiều hơn về con ở trường và về những cách mà tôi làm ở lớp.
Là nhìn vào sự cố gắng của con và sự nỗ lực mà con thể hiện.
Là dùng những từ ngữ tích cực để khuyến khích con. 
Là tránh chê, tránh phủ nhận những gì con đã làm. 
Tôi kể với chị về cách khen con, sau đó là những phần thưởng nhỏ nhỏ và những phản ứng của con. Thực sự là tôi đã rất kiên trì và cố gắng, chỉ mong phụ huynh ấy sẽ biết được và thử ít nhất một lần không mắng con mà sẽ khen con khi hai mẹ con học cùng nhau. Sau một học kì, trong buổi họp phụ huynh, chính chị đã gặp tôi và nói rằng cách của cô có tác dụng. Chị đã bắt đầu nói với con ‘Con trai của mẹ giỏi quá!’hay khi con làm toán bị nhầm, ít nhất chị không còn mắng con nữa và bảo con thử lại… Cậu học trò cũng đã có lần kể với tôi là hôm qua con được mẹ khen và mẹ thưởng…

Tôi nghe chị phụ huynh và cậu học trò kể mà mừng quá, vì những chia sẻ của mình đã được một người lớn thử. Điều làm tôi thực sự vui là chị đã thay đổi và nhìn thấy tác dụng của việc cư xử tích cực với con. 

Tất nhiên, về cách tương tác với trẻ, không chỉ chị phụ huynh ấy, mà tôi, còn phải học rất nhiều. Làm thế nào để khen con, khuyến khích con, học cùng con, chơi cùng con… một cách hiệu quả, tôi chưa dám chắc là mình biết rõ và chưa dám khẳng định với phụ huynh là cách của mình đúng. Thế nhưng, rõ ràng, khi phụ huynh và cô giáo trao đổi với nhau, hơp tác với nhau để cùng dạy con, tôi tin chắc rằng điều đó sẽ có tác dụng. Và những gì người lớn làm, cuối cùng cũng sẽ là ở con trẻ mà nhỉ!

 TH – Thành viên Cộng đồng Cùng Nhau Chia Sẻ - Together We Share

Thứ Ba, 29 tháng 12, 2015

Discipline and learning – how as parents can we best encourage good behavior and a good attitude to learning in our younger children


Expectations
Firstly you need to ensure that your expectations of your child’s behavior are realistic and age appropriate.  With very young children this is particularly important as their attention spans are short and their ability to retain and recall information is limited. A young child is not by nature necessarily rational or empathetic. They do not have the capacity to understand the effect their behavior has on others.  Over long explanations of what you deem appropriate and why you think your child should or shouldn’t do something will be confusing and counterproductive.

Establishing rules
Very young children will not adhere to rules as they will not be able to keep track of a set of rules and remember to apply those rules in the appropriate situation.  They will however remember simple rules if phrased as instructions.  They also respond well to being offered a very simple reason for why they should or should not do something.  Try to include this in your communications about behavior.  For example; the oven is hot, it can hurt you; if we bang the glass it will break; some things are very special so we don’t touch them etc. 

Consequences
Children will begin to understand simple consequences of their actions but they will not necessarily remember them or act in accordance with them, without a lot of support and reminders. Positive consequences, such as if you share people will want to play with you, or I like it so much when you listen nicely etc. can be very useful when encouraging behavior that you wish to see. However, expecting very young children to consider the feelings of others is often unsuccessful as up until around 5 years of age children do not really have the capacity to empathize. If you can avoid negative consequences so much the better as threatening children can very quickly become a downward spiral. Avoid making threats that you cannot follow through or are unwilling to follow through as your child will soon get the message that your words don’t carry much weight. If you do need to use negative consequences keep it short and simple. A minute to sit in a certain spot or the confiscating of a toy for a set period. Be sure to move on after the consequence has been dealt with and remember that your child has probably already forgotten whatever it was they did to cause the consequence, in the first place.

Choices
Offering your child a choice when encouraging them to act in a way that you would like, can be very beneficial.  Young children are just testing the boundaries and seeing how much power they can exert.  If you want your child to get dressed, for example and they are not willing, try saying would you like the red t-shirt or the green t-shirt? Long pants or shorts today?  Would you like to share the truck or the car with your friend? Shall we eat peas or carrots today? Young children like to feel that they are in control and offering them choices helps to achieve this while you still get the result you wanted.

Positive praise and Positive phrasing
By using positive praise and positive phrasing you can guide your child towards the behavior you would like to see them exhibit.  Positive praise means finding something good that they are doing and telling them in a meaningful way why you like that behavior.  For example, I really appreciate you sitting in the shopping trolley so well because I can get all the shopping done easily. It’s great when you hold my hand when we walk because I know I can keep you sage.  If you have more than one child you can use positive praise to encourage good behavior among your siblings. When one child is doing something really well at the same time as your other child is perhaps misbehaving, ignore the ‘bad’ behavior and praise the child who is doing well.  This praise needs to be meaningful and honest in order for it to encourage the misbehaving child to re think their actions.  Inherently children want to please and be loved, they will actively seek positive praise if they hear it being offered in a genuine capacity. So if one child is eating well, sitting calmly, listening to instructions, being kind etc. then point it out and praise them for it, being sure to explain in simple terms what it is you are happy about with their behavior.  The child who is not acting so well will want to receive this same praise and will often imitate the good behavior.

Choosing your battles
Not every piece of undesirable attention may need to be addressed. Use your common sense to help you to decide if you need to point out or correct every tiny thing your child does or if there are times that you can happily ignore certain things (obviously not if a child’s behavior is becoming dangerous to him or herself or other). Sometimes it is better to simply distract your child in order to avoid their behavior escalating.  Move them in to another situation or environment, offer them a toy or activity, talk to them about something totally unrelated to the situation you can see about to occur. Also remember that some behavior is not ‘naughty’ or ‘bad’ it is simply the behavior of a young child exploring their world and testing their own abilities.

Finally when considering discipline with a young child, be consistent and fair and encourage all those involved in your child’s upbringing to do the same.  It can be very confusing for children if mom, dad, grandparents etc. have different ideas about what is acceptable behavior.  It is also worth considering that at daycare and school the rules and boundaries will be more rigid and it is a good idea to begin to prepare your child so that they are able to function in this more formal setting. Children respond well to routine and consistency so try not to put them in situations where their ability to control their behavior will be tested, keep things as predictable as possible in order to keep young children calm and settled. Try to run your errands when children are not tired or hungry, similarly if you know a certain situation will lead to unwelcome behavior try your best to avoid it.  This period of time when your child is small and just working things out will not last forever, try to make it as easy on yourself and your child as possible.

         Cô Alice Fraser – Thành viên của Nhóm Cùng Nhau Chia Sẻ